1. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - HT. Thích Trí Tịnh (Bìa cứng, cao cấp)
Tác giả: Pháp sư Huyền Trang
Hán dịch: Cưu Ma La Thập;
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Năm xuất bản: 2024
Số trang: 652
Nhà phát hành: Cửu Đức
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Kích thước: 19 x 27cm
Hình thức: Bìa cứng, có hộp
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Pháp Hoa) là bộ kinh đại thừa gồm bảy quyển tổng cộng là hai mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát. Tâm nguyện của Phật là tâm nguyện khắp độ chúng sanh đạt thành đạo quả giác ngộ. Bởi thế nên ngay quyển đầu của kinh về phẩm phương tiện đã nói: (Phật ra đời là vì một nhơn duyên lớn duy nhất là khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật). Thế nghĩa là Phật rộng mở phương tiện pháp môn, chỉ bày chơn tâm Phật tánh để chúng sanh tin tưởng khả năng thánh thiện của mình mà tiến tu đến Phật quả.
Nội dung kinh Pháp Hoa cho ta thấy không phương tiện độ sanh nào mà không có, không cửa pháp môn giải thoát rốt ráo nào mà không mở, không cảnh giới Phật nào mầu nhiệm thiện duyên thâm mật với chúng sanh cõi ta bà này mà không ảnh hiện, không hạnh nguyện giáo hóa độ sanh nào của Phật và Bồ-Tát mà không thể đạt ba la mật. Thật là một bộ kinh khế hợp cho đủ mọi trình độ căn tánh nghiệp duyên của chúng sanh. Vì thế xưa nay kinh Pháp-Hoa đã được không biết bao nhà Phật học huyên bác chú thích sớ giải làm cho kinh Pháp-Hoa rạng rỡ từ ngàn năm này đến ngàn năm khác và phổ cập nhân gian. Đến nỗi nghĩa lý của kinh Pháp-Hoa quá ư vi diệu tuyệt vời, kinh bản được đời đời ấn hành phổ biến uy thế tạo thành một tôn phái với danh xưng là Pháp-Hoa-Tôn hay Thiên-Thai-Tôn, một tôn phái có ảnh hưởng lớn ở Nhật Bản và Trung Hoa do Trí Giả Đại Sư thành lập.
2. Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện (Bìa cứng vàng, bản cao cấp)
Tác giả: Tam Tạng Pháp Sư
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Năm xuất bản: 2024
Số trang: 230
Nhà phát hành: Cửu Đức
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Kích thước: 16 x 24cm
Hình thức: Bìa cứng
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện được cho là ghi lại những lời nói của đức Phật Thích Ca trong khoảng thời gian cuối cuộc đời của mình. Đức Phật nói về những sinh vật trên “Thiên đàng” Trayastrimsa (một thế giới của các vị thần trong vũ trụ học Hindu và Phật giáo) như là một dấu hiệu của sự ghi nhớ và lòng biết ơn dành cho người mẹ yêu quý của mình là Maya.
Ý nghĩa trọng tâm của kinh Địa Tạng là “lòng hiếu thảo” với cha mẹ, nó như một ánh sáng rực rỡ chiếu sáng toàn thể vũ trụ. Cả vũ trụ đều vui mừng vì lòng hiếu thảo và vì thế người ta nói: “Trời và đất cho rằng, lòng hiếu thảo là thiết yếu, hiếu thảo là quan trọng nhất, với một người con hiếu thảo, cả gia đình đều an lạc”.
Nếu bạn hiếu thảo với cha mẹ, con cái của bạn sẽ hiếu thảo với bạn, nếu bạn không hiếu thảo với cha mẹ, con của bạn sẽ đối xử với bạn theo cách tương tự. Người ta có thể nghĩ, “Thế nào là một con người? Không phải chỉ đơn thuần là cố gắng đạt được thành công bằng mọi cách?” Điều này hoàn toàn sai!
Nhiệm vụ đầu tiên của con người là hiếu thảo với cha mẹ. Cha mẹ là trời đất, cha mẹ đều là chư Phật. Nếu không có cha mẹ bạn sẽ không có cơ thể, và nếu bạn không có cơ thể, bạn không thể trở thành một vị Phật. Nếu bạn muốn trở thành một vị Phật, bạn phải bắt đầu bằng cách hiếu thảo với cha mẹ.
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện cho thấy các phương pháp theo các giáo lý của Phật giáo và giải thích các công đức, đức tính của Bồ tát Quán Thế Âm. Nó liên quan đến Luật nhân quả và các hoạt động của nó bằng cách mô tả các hậu quả do những hành động xấu gây ra.
3. Kinh A di đà - Bốn Mươi Tám Nguyện - Kệ Nguyện Sinh - Nghi thức tụng niệm (Bìa cứng, cao cấp)
Tác giả: HT. Thích Nguyên Chơn
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Năm xuất bản: 2024
Số trang: 70
Nhà phát hành: Cửu Đức
Nhà xuất bản: Phụ nữ Việt Nam
Kích thước: 16 x 24 cm
Hình thức: bìa cứng, nhũ vàng, in giấy cao cấp
Quyển Kinh gồm 4 phần:
+ Kinh A-di-đà
+ Bốn Mươi Tám Nguyện
+ Kệ Nguyện Sinh
+ Nghi thức tụng niệm
Kinh A Di Đà là một trong những bản kinh Đại thừa được nhiều tụng nhất hiện nay, đặc biệt là dùng để tụng cho tượng đá mỹ nghệ các vị Phật. Bản kinh này mang ý nghĩa rất quan trọng đối với con người chúng ta để bày tỏ lòng thành kính với các vị bề trên.
Kinh A Di Đà được xây dựng dựa trên nền tảng của một niềm tin trong lòng của những người tu hành Phật pháp. Việc tụng kinh này sẽ là con đường dẫn dắt mọi người đến với thế giới Tịnh độ. Bài kinh này thường được tụng và cúng kiếng dưới chân tượng Thích Ca bằng đá. Hãy cùng Trường Thanh tìm hiểu thêm về ý nghĩa và nghi thức tụng.
4. Kinh Dược Sư Lưu Li Quang Như Lai Bản Nguyện Công Đức (Bìa cứng, màu vàng)
Tác giả: Pháp Sư Huyền Trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Năm xuất bản: 2024
Số trang: 90
Nhà phát hành: Cửu Đức
Nhà xuất bản: Phụ Nữ Việt Nam
Kích thước: 16 x 24 cm
Kinh Dược Sư là gì? Kinh này có tên gọi đầy đủ là Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh. Về nguồn gốc, Kinh Dược Sư được dịch từ bản chữ Hán của ngài Huyền Trang.
1. Phật Dược Sư là ai?
Bổn nguyện của Dược Sư Như Lai là trị tất cả trọng bệnh phiền não vè thân và tâm của chúng sinh, cứu độ chúng sinh ra khỏi sinh tử khổ đau. Vì Dược Sư Như Lai có bổn nguyện thanh tịnh như vậy nên ánh sáng trong suốt hoàn toàn thanh tịnh như lưu ly vô ngại hiển hiện trên thân của Ngài.
2. Ý nghĩa của việc tụng Kinh Dược sư và niệm Phật Dược sư
Vào những ngày đầu năm, hầu hết các chùa đều trì tụng kinh Dược Sư để cầu bình an và giải trừ tật bệnh. Nhưng để hiểu hết “Ý nghĩa của việc tụng kinh dược sư và niệm phật dược sư” không phải phật tử nào cũng hiểu hết được.
3. Hướng dẫn cách tụng Kinh Dược Sư tại nhà đúng
Tụng Kinh Dược Sư để cầu bình an và giải trừ tật bệnh, tiêu tai nghiệp chướng. Nhưng để hiểu hết ý nghĩa và cách hành trì thần chú Dược Sư không phải Phật tử nào cũng hiểu hết được.
4. Cách tụng niệm Kinh Dược Sư
Cõi Phật Dược Sư còn gọi là “Tịnh Độ” ở phương Đông về địa lý, và thanh tịnh như lưu ly. Hình ảnh của “ngọc lưu ly” gợi cho chúng ta về một “cái gương” phản chiếu, theo tinh thần “tâm tịnh thì cõi Phật tịnh”.