Tác giả: Narada Mahathera
Dịch giả: Phạm Kim Khánh
Ngôn ngữ: tiếng Việt
Năm xuất bản: 2024
Số trang: 540
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Kích thước: 16x24cm
Loại bìa: bìa cứng
----------------------
Đức Phật và Phật Pháp
Đức Phật và Phật Pháp trình bày đời sống và giáo huấn của đức Phật cho những ai muốn hiểu Phật Giáo, nhiều quyển sách có giá trị đã được ấn hành, do những học giả Đông, Tây, trong hàng Phật tử, cũng như những người không theo đạo Phật.
Quyển sách, đơn giản như chính tên sách, gồm 2 phần: Phần I đề cập đến Đức Phật từ Đản sanh đến nhập Niết Bàn, phần II trình bày về Phật Pháp. Chúng tôi xin chia sẻ vắn tắt, giới thiệu về 2 phần này.
Phần I: Đức Phật, gồm 14 chương. Theo tác giả, dưới lăng kính kinh tạng Nam truyền, cho rằng Thái tử đản sanh “nhằm ngày trăng tròn tháng năm (tiếng Sinhala là Vesak), năm 623 trước D.L” (trích chương I). Tác giả, bằng kiến thức uyên thâm đã chắt lọc những tư liệu đáng tin cậy, dẫn nguồn cụ thể, ví như lời dạy của Đấng Thế Tôn.
Phần II: Phật Pháp. Ngài Narada đã trình bày Giáo pháp của Đức Phật qua 28 chương, từ chương 15 đến chương 42. Đầu tiên, chương 15, tác giả đã trình bày để trả lời câu hỏi: Phật giáo là gì? Theo tác giả, “Phật giáo là con đường giác ngộ duy nhất”. Ngài Narada dùng biện luận của mình để trả lời hai câu hỏi: Phật giáo có phải là một Triết học không? Và Phật giáo có phải là một tôn giáo không? Theo bạn thì sao? Phật giáo là một Triết học hay là một tôn giáo? Hãy cùng tác giả tìm cho mình câu trả lời.
-------------
MỤC LỤC
PHẦN I - ĐỨC PHẬT
CHƯƠNG 01 - TỪ ĐẢN SANH ĐẾN XUẤT GIA
ĐẢN SANH
LỄ QUÁNG ĐÍNH (ĐẶT TÊN)
LỄ HẠ ĐIỀN
GIÁO DỤC
KẾT HÔN
XUẤT GIA
TÌM CHÂN LÝ
CHƯƠNG 02 - CHIẾN ĐẤU ĐỂ THÀNH ĐẠT ĐẠO QUẢ
CUỘC CHIẾN ĐẤU
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP: TUYỆT THỰC
MA VƯƠNG ÁC TÂM CÁM DỖ
CON ĐƯỜNG "TRUNG ĐẠO"
BÌNH MINH CỦA CHÂN LÝ
CHƯƠNG 03 - ĐẠO QUẢ PHẬT
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨC PHẬT
PHẬT LÀ AI?
TÁNH CÁCH VĨ ĐẠI CỦA ĐỨC PHẬT
CHƯƠNG 04 - SAU KHI THÀNH ĐẠO
TUẦN LỄ ĐẦU TIÊN
TUẦN THỨ NHÌ
TUẦN THỨ BA
CHƯƠNG 05 - CUNG THỈNH ĐỨC PHẬT TRUYỀN BÁ GIÁO PHÁP
GIÁO PHÁP LÀ THẦY
HAI THIỆN TÍN ĐẦU TIÊN
TRÊN ĐƯỜNG ĐẾN BANARES
CHƯƠNG 06 - KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN - BÀI PHÁP ĐẦU TIÊN
LỜI GIỚI THIỆU
BÀI PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC PHẬT
VÀI NHẬN XÉT VỀ KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN
BÀI PHÁP THỨ NHÌ - ANATTALAKKHANA SUTTA (KINH VÔ NGÃ TƯỚNG)
CHƯƠNG 07 - TRUYỀN BÁ GIÁO PHÁP
CẢM HÓA YASA VÀ CÁC BẠN HỮU
NHỮNG NHÀ TRUYỀN BÁ CHÂN LÝ ĐẦU TIÊN (DHAMMADUTA)
THÀNH LẬP GIÁO HỘI TĂNG GIÀ
THÂU NHẬN BA MƯƠI THANH NIÊN
CẢM HÓA BA ANH EM KASSAPA (CA DIẾP)
ADITTA PARIYAYA SUTTA, BÀI KINH ĐỀ CẬP ĐẾN "TẤT CẢ ĐỀU BỊ THIÊU ĐỐT"
CẢM HÓA ĐỨC SARIPUTTA (XÁ LỢI PHẤT) VÀ ĐỨC MOGGALLANA (MỤC KIỀN LIÊN)
CHƯƠNG 08 - ĐỨC PHẬT VÀ THÂN QUYẾN (I)
VUA TỊNH PHẠN MUỐN GẶP ĐỨC PHẬT
ĐỨC PHẬT ĐI TRÌ BÌNH VÀ TẾ ĐỘ ĐỨC VUA SUDDHODANA
ĐỨC PHẬT VÀ CÔNG CHÚA YASODHARA (DA DU ĐÀ LA)
CHƯƠNG 09 - ĐỨC PHẬT VÀ THÂN QUYẾN (II)
ĐỨC PHẬT VÀ NGƯỜI EM KHÁC MẸ
ĐỨC PHẬT VÀ ĐỨC ANANDA
CÂY BỒ ĐỀ ANANDA
ĐỨC ANANDA VÀ GIỚI PHỤ NỮ
ĐỨC PHẬT VÀ BÀ DI MẪU MAHA PAJAPATI GOTAMI
CHƯƠNG 10 - NHỮNG NGƯỜI CHỐNG ĐỐI VÀ NHỮNG ĐẠI THÍ CHỦ
ĐỨC PHẬT VÀ DEVADATTA
ANATHAPINDIKA (CẤP CÔ ĐỘC)
BÀ VISAKHA
CHƯƠNG 11 - NHỮNG ĐẠI THÍ CHỦ TRONG HÀNG VUA CHÚA
VUA BIMBISARA (BÌNH SA VƯƠNG)
CHƯƠNG 12 - CON ĐƯỜNG HOẰNG PHÁP
HAI MƯƠI HẠ ĐẦU TIÊN
ĐỨC PHẬT VÀ ANGULIMALA
CHƯƠNG 13 - ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY CỦA ĐỨC PHẬT
BUỔI SÁNG
BUỔI TRƯA
CANH ĐẦU
CANH GIỮA
CHƯƠNG 14 - ĐỨC PHẬT NHẬP ĐẠI NIẾT BÀN
ĐIỀU KIỆN THỊNH SUY
LỜI TÁN DƯƠNG CỦA ĐỨC SARIPUTTA (XÁ LỢI PHẤT)
PATALIPUTTA
NHỮNG CẢNH GIỚI TƯƠNG LAI
GƯƠNG TRONG CỦA PHÁP BẢO (DHAMMÀDÀSA)
AMBAPALI
ĐỨC PHẬT LÂM BỆNH
LỜI KÊU GỌI CỦA ĐỨC PHẬT.
ĐỨC PHẬT BÁO TRƯỚC NGÀY NHẬP DIỆT
NHỮNG PHẬT NGÔN TỐI HẬU
BỐN ĐIỀU THAM CHIẾU LỚN
BỮA CƠM NHIỀU PHƯỚC BÁU CỦA CUNDA
PHẢI TÔN KÍNH ĐỨC PHẬT NHƯ THẾ NÀO
BỐN THÁNH TÍCH
ĐỨC PHẬT CẢM HÓA SUBHADDA
QUANG CẢNH CUỐI CÙNG
ĐỨC PHẬT VIÊN TỊCH
PHẦN II - PHẬT PHÁP
CHƯƠNG 15 - PHẬT GIÁO LÀ GÌ?
TAM TẠNG KINH
TẠNG LUẬT (VINAYA PITAKA)
TẠNG KINH (SUTTA PITAKA)
TẠNG LUẬN (ABHIDHAMMA PITAKA - VI DIỆU PHÁP TẠNG)
PHẬT GIÁO CÓ PHẢI LÀ MỘT TRIẾT HỌC KHÔNG?
PHẬT GIÁO CÓ PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO KHÔNG?
PHẬT GIÁO VÀ LUÂN LÝ
VẬY, THEO PHẬT GIÁO, TIÊU CHUẨN CỦA LUÂN LÝ LÀ GÌ?
PHẬT GIÁO LÀ GÌ?
CHƯƠNG 16 - VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO
NỀN TẢNG CỦA PHẬT GIÁO
ĐỊNH LUẬT NHÂN QUẢ VÀ HẠNH PHÚC
ĐỨC KHOAN HỒNG TRONG PHẬT GIÁO
PHẬT GIÁO VÀ ĐẲNG CẤP XÃ HỘI
PHẬT GIÁO VÀ HÀNG PHỤ NỮ
PHẬT GIÁO VÀ TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG
CHƯƠNG 17 - BỐN CHÂN LÝ THÂM DIỆU HAY TỨ DIỆU ĐẾ
CHƯƠNG 18 - NGHIỆP BÁO
NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CHÊNH LỆCH
KHÔNG PHẢI TẤT CẢ ĐỀU DO NGHIỆP
NĂM NIYAMA (ĐỊNH LUẬT)
NGHIỆP BÁO CHỈ LÀ MỘT TRONG NĂM ĐỊNH LUẬT ẤY
CHƯƠNG 19 - NGHIỆP LÀ GÌ?
NGHIỆP (KAMMA)
NGHIỆP VÀ QUẢ (KAMMA VÀ VIPAKA)
NGUỒN GỐC CỦA NGHIỆP
NGƯỜI TẠO NGHIỆP
NGHIỆP Ở ĐÂU?
CHƯƠNG 20 - SỰ BÁO ỨNG CỦA NGHIỆP
LỘ TRÌNH TIẾN TRIỂN CỦA MỘT TƯ TƯỞNG
CHƯƠNG 21 - TÍNH CHẤT CỦA NGHIỆP
DUYÊN HỖ TRỢ VÀ DUYÊN TRỞ NGẠI
CHƯƠNG 22 - KHỞI THỦY CỦA ĐỜI SỐNG LÀ GÌ?
CHƯƠNG 23 - ĐỨC PHẬT VÀ VẤN ĐỀ THẦN LINH TẠO HÓA
CHƯƠNG 24 - DO ĐÂU TIN CÓ TÁI SANH?
CHƯƠNG 25 - THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
CHƯƠNG 26 - NHỮNG NÌNH THỨC SANH VÀ TỬ
CHƯƠNG 27 - NHỮNG CẢNH GIỚI
1. ĐỊA NGỤC (NIRAYA)
2. CẢNH THÚ (TIRACCHANA-YONI)
3. CẢNH NGẠ QUỈ (PETA-JONI)
4. CẢNH GIỚI A TU LA (ASURA-YONI)
1. CẢNH NGƯỜI (MANUSSA).
2. CẢNH TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNG (CATUMMAHARAJIKA)
3. CẢNH ĐẠO LỢI (TAVATIMSA)
4. CẢNH DẠ MA (YAMA)
5. CẢNH ĐẤU XUẤT ĐÀ (TUSITA)
6. CẢNH HÓA LẠC THIÊN (NIMMANARATI)
7. CẢNH THA HÓA TỰ TẠI (PARANIMMITAVASAVATTI)
CHƯƠNG 28 - HIỆN TƯỢNG TÁI SANH
CHƯƠNG 29 - CÁI GÌ ĐI TÁI SANH?
CHƯƠNG 30 - TRÁCH NHIỆM TINH THẦN
CHƯƠNG 31 - NGHIỆP CHUYỂN LÊN VÀ NGHIỆP CHUYỂN XUỐNG
CHƯƠNG 32 - NGHIỆP BÁO VÀ TÁI SANH VỚI NGƯỜI PHƯƠNG TÂY
CHƯƠNG 33 - NIẾT BÀN
HỮU DƯ NIẾT BÀN VÀ VÔ DƯ NIẾT BÀN.
CHƯƠNG 34 - ĐẶC TÁNH CỦA NIẾT BÀN
CHƯƠNG 35 - CON ĐƯỜNG NIẾT BÀN (I)
CHƯƠNG 36 - CON ĐƯỜNG NIẾT BÀN (II)
TÂM ĐỊNH (SAMADHI)
ĐỀ MỤC TỬ THI (ASUBHA)
NIỆM VỀ HỒNG ÂN CỦA ĐỨC PHẬT (BUDDHANUSSATI)
NIỆM VỀ GIỚI ĐỨC (SILANUSSATI)
NIỆM VỀ TÂM BỐ THÍ (CAGANUSSATI)
NIỆM VỀ NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA NIẾT BÀN (UPASAMANUSSATI)
NIỆM VỀ SỰ CHẾT (MARANANUSSATI)
NIỆM THÂN (KAYAGATASATI)
NIỆM HƠI THỞ (ANAPANASATI)
TỨ VÔ LƯỢNG TÂM (BRAHMAVIHARA)
CHƯƠNG 37 - CHƯỚNG NGẠI TINH THẦN
CHƯƠNG 38 - CON ĐƯỜNG NIẾT BÀN (III)
CHƯƠNG 39 - PHẨM HẠNH A LA HÁN
CHƯƠNG 40 - LÝ TƯỞNG CỦA BỒ TÁT, HAY BỒ TÁT ĐẠO
CHƯƠNG 41 - BA LA MẬT
1. BỐ THÍ ( DANA)
2. TRÌ GIỚI (SILA)
3. XUẤT GIA (NEKKHAMMA)
4. TRÍ TUỆ (PANNA)
5. TINH TẤN (VIRIYA)
6. NHẪN NẠI (KHANTI)
7. CHÂN THẬT (SACCA)
8. QUYẾT ĐỊNH (ADHITTHANA)
9. TÂM TỪ (METTA)
10. TÂM XẢ (UPEKKHA)
CHƯƠNG 42 - TỨ VÔ LƯỢNG TÂM
1. TÂM TỪ (METTA)
2. TÂM BI (KARUNA)
3. TÂM HỶ (MUDITA)
4. TÂM XẢ (UPEKKHA)
CHƯƠNG 43 - TÁM PHÁP THẾ GIAN
1. ĐƯỢC VÀ THUA (LABHA VÀ ALABHA)
2. DANH THƠM VÀ TIẾNG XẤU (YASA VÀ AYASA)
3. CA TỤNG VÀ KHIỄN TRÁCH (PASAMSA VÀ NINDA)
4. HẠNH PHÚC VÀ ĐAU KHỔ (SUKHA VÀ DUKKHA)
CHƯƠNG 44 - NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KIẾP NHÂN SINH
1. CON NGƯỜI LÀ GÌ?
2. TỪ ĐÂU ĐẾN?
3. ĐI VỀ ĐÂU?
4. CON NGƯỜI ĐI VỀ ĐÂU?
5. TẠI SAO?
PHỤ BẢN 1 - HẠNH PHÚC KINH - (MANGALA SUTTA)
PHỤ BẢN 2 - KINH SUY ĐỒI (PARABHAVA SUTTA)
PHỤ BẢN 3 - KINH HẠNG CÙNG ĐINH
PHỤ BẢN 4 - TAM BẢO KINH (RATANA SUTTA)
PHỤ BẢN 5 - TỪ BI KINH (METTA SUTTA)
PHỤ BẢN 6 - KINH NIỆM XỨ (SATIPATTHANA SUTTA)
LỜI MỞ ĐẦU
I. ĐẦU TIÊN LÀ KAYANUPASSANA, THÂN QUÁN NIỆM XỨ, HAY NIỆM THÂN
II. PHÁP THỨ NHÌ, THỌ QUÁN NIỆM XỨ, HAY NIỆM THỌ, VEDANANUPASSANA
III. PHÁP THỨ BA, TÂM QUÁN NIỆM XỨ, HAY NIỆM TÂM, CITTANUPASSANA
IV. PHÁP THỨ TƯ LÀ PHÁP QUÁN NIỆM XỨ, HAY NIỆM PHÁP, DHAMMANUPASSANA
KINH NIỆM XỨ (SATIPATTHANA SUTTA)
I. NIỆM THÂN (KAYANUPASSANA)
II. NIỆM THỌ (VEDANANUPASSANA)
III. NIỆM TÂM (CITTANUPASSANA)
IV. NIỆM PHÁP (DHAMMANUPASSANA)
------------------