Combo 2 quyển: Vũ Trụ Quan Phật Giáo - Triết Học Và Nguồn Gốc + Lịch Sử Triết Học Ấn Độ - Thích Mãn Giác
1. Vũ Trụ Quan Phật Giáo - Triết Học Và Nguồn Gốc
Nhà xuất bản: Tri Thức;
Kích thước: 13 x 20.5cm;
Tác giả: Akira Sadakata;
Số trang: 336;
Dịch giả: Trần Văn Duy;
Loại bìa: Bìa mềm.
------------------
Tập sách nghiên cứu và minh họa chi li này đã cung cấp cho độc giả phương Tây một dẫn luận hiếm có về những quan điểm phức tạp và hấp dẫn trong cấu trúc vũ trụ của Phật giáo. Cuốn sách bắt đầu bằng việc giải thích rõ ràng về vũ trụ quan cổ điển, cùng với tương quan của nó, vũ trụ Ấn Độ trung tâm và vô số thiên đường, địa ngục, đồng thời làm sáng tỏ mối liên hệ vũ trụ cho đến những ưu tư của con người về nghiệp, luân hồi, và giác ngộ. Nó tiến tới thảo luận về quan niệm của Đại thừa về vũ trụ như là một đóa sen hàm chứa vô lượng vô biên cảnh giới, mỗi một cảnh giới là của một vị Phật.
Sau đó, khảo sát những sự thay đổi trong khái niệm địa ngục và chư thiên, tác giả truy nguyên về sự chuyển đổi của Phật giáo dần dần từ một tôn giáo đến huyền thoại. Xuyên suốt từ đầu đến cuối, cách thức xử lý về phương diện lịch sử, địa lý, và giáo lý nguyên thủy của Phật giáo đã bổ sung những miêu tả chi tiết về vũ trụ.
Cuối cùng, tác giả cho chúng ta thấy làm thế nào mà môn triết học cổ xưa này có sự tương đồng với quan niệm của khoa học hiện đại về vũ trụ, và thậm chí ngày nay nó có thể giúp chúng ta hướng đến một cuộc sống trọn vẹn hơn.
2. Lịch Sử Triết Học Ấn Độ - Thích Mãn Giác
Tác giá: Thích Mãn Giác
Khổ sách: 13x20.5cm
Số trang: 410/ bìa mềm
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Lời giới thiệu của Hòa Thượng Thích Minh Châu
Phần mở đầu của soạn giả
Chương một : Người Arya đến Ấn Độ và tôn giáo Rig-véda
- Những dân tộc ở trước nhất tại Ấn Độ
- Người Arya xâm chiếm Ngũ hà ( Punjak)
- Tôn giáo Rig-véda
- Tư tưởng triết học buổi khai thủy
Chương Hai : Xã hội nông thôn với Bà-la-môn giáo
- Xã hội Nông thôn và đặc tính giai cấp
- Biên soạn Thánh Kinh Véda
- Tư tưởng triết học trong bộ Atharva-véda
- Tư tưởng triết học trong các Thánh kinh xếp vào loại tế nghi tư Brahmana
Chương Ba : Đô thị phát triển song song với tân trào tự do tư tưởng
- Đô thị phát triển
- Phái Duy vật khoái lạc Ajita
- Thuyết bảy đại của phái Pakudha
- Thuyết phủ nhận đạo đức của Purana
Chương Bốn : Trở thành quốc gia thống nhất và biến cải trong các ngành tôn giáo
- Triềuđại Maurya với sự nghiệp thống nhất Ấn Độ
- Chủ nghĩa quốc gia của Kautiyam
- Lí tưởng chính trị của Asoka ( A-dục) Đại đế
- Phật giáo phổ cập đến đại chúng
Chương Năm : Nền thống nhất quốc gia bị tan vỡ và tình trạng biến thiên của các ngành tôn giáo
- Nền thống nhất quốc gia bị tan vỡ và sự xâm nhập của ngoại nhân
- Các tông phái Phật giáo
- Kỳ-na giáo ( jaina) phổ cập đến đại chúng
- Tư tưởng triết học trong bộ sử thi Mahabhatara
Chương sáu : Tư tưởng mới dưới thời đế quốc Kushana
- Thời đại đế quốc Kushana
- Lý luận mới về quan niệm quốc gia
Chương bảy : Các môn phái triết học dưới thời đại quốc gia tập quyền
- Triết thuyết cổ Sankiya ( Số luận)
- Phái học đạo Yoga
- Học phái Mimamasa ( Di-man-tác)
- Học phái Vaisesika ( Thắng luận )
Chương tám : Tình trạng phát triển học phái dưới thời đại các vương triều bị phân hóa
Vài nét tổng quát : Các vương triều bị phân hóa
- Bà-la-môn giáo và Ấn Độ giáo
- Phật giáo
Chương chín : Hồi giáo xâm nhập và biến dạng tư tưởng
Vài nét tổng quát : Hồi giáo xâm nhập
- Biến dạng các truyền thuyết
- Triển hướng tư tưởng ở Cận-đại
Chương mười : Chuyển hướng tư tưởng và áp bức chủ nghĩa đế quốc tư bản
- Giao thiệp chính trị với Tây Phương ở Cận đại
- Chuyển hướng về ý thức xã hội của các ngành tôn giáo
- M.K Gandhi
- R. Tagore
- Lĩnh vực mới của Triết học
- Sách tham khảo