Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Tác giả: Hòa Thượng Tuyên Hóa
Kích thước: 20.5 x 14.5 cm
Hình thức: Bìa mềm
Số trang: 1105 trang
------------------
BỘ SÁCH KHAI THỊ-HOÀ THƯỢNG TUYÊN HÓA
Hòa thượng Tuyên Hóa khai thị rằng: “Phật pháp không phải là nói suông, phải thường xuyên thực hành mới thu được chánh quả”.
Phật pháp mà chỉ đọc, chỉ nghe, chỉ nhìn mà không áp dụng thì cũng chỉ như bông hoa người ta cưỡi ngựa bên đường nhìn ngắm mà chẳng thể thấu hiểu được tường tận sự kỳ diệu, nhiệm màu của Phật pháp.
Khai Thị ấy là làm mở mang đầu óc, khai quang trí não giúp con người từ bỏ si mê, ngu dốt, u muội tìm tới con đường tu hành, tránh xa phiền não khổ đau hướng tới chân thiện mỹ.
Thông qua bộ sách #KHAI_THỊ, ngài Tuyên Hóa đã khéo léo giúp chúng sinh Phật tử có cái nhìn gần gũi đa chiều, thấu hiểu về sự nhiệm màu của Phật Pháp, dẫn đường chỉ lối người tu những việc nên làm; những điều nên tránh để việc tu tập được khai thông, thuận lợi chóng thành chánh quả, có cuộc sống an nhiên như mong ước.
Bộ sách KHAI THỊ đặc biệt gồm 4 phần, đi từ xa đến gần, từ những điều phức tạp đến giản đơn. Cuối cùng là làm cho ai cũng hiểu tường tận Phật pháp, lòng nhân từ vĩ đại của Đức Phật. Từ đó tin tưởng, thực hành và có cuộc sống tự tại.
---------------------------
Bộ sách Khai Thị của Hòa thượng Tuyên Hóa, đây là một bộ sách quý ghi lại các bài Pháp ngữ cũng như các buổi nói chuyện của Hòa thượng trong những năm từ thập niên 50 đến thập niên 90 của thế kỷ thứ 20. Xuyên suốt bộ sách, ngài đã sử dụng giáo lý Phật Đà thông qua ngôn từ giản dị, minh chứng gần gũi nhằm khéo léo vận dụng sở chứng của mình để dung hội và làm toát lên hết yếu nghĩa về Thiền, Tịnh, Luật, Mật, Giáo, Tông. Không những thế trong bộ sách cũng có những bài toát lên sự am hiểu sâu sắc về Khổng giáo, Đạo giáo và vận dụng sự am hiểu đó để thính chúng có cái nhìn về đạo giải thoát; đồng thời trích dẫn điển tích kim cổ Đông, Tây cũng như quan điểm giáo dục, văn hóa, chính trị, kinh tế xã hội v.v... Theo chúng tôi bộ sách Khai Thị này là cẩm nang cho những ai muốn tu hành tìm về bảo sở và cũng là kim chỉ nam cho người hoằng truyền Chánh pháp.
MỤC LỤC TÓM TẮT:
TẬP 1:
Lời Dẫn Nhập
Sơ Lược Tiểu Sử Hòa Thượng Tuyên Hóa
Mười Tám Đại Nguyện Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Tám Quy Luật Của Viện Phiên Dịch Kinh Điển
Phật Pháp Là Thực Hành Không Phải Chỉ Nói Suông
Chú Đại Bi Tiêu Trừ Tai Nạn
Cực Lạc Thể Giới Ở Ngay Trước Mắt
Sám Hối Tức Là Cải Quá Tự Tâm
Xúi Người Khác Làm Ác, Tội Mình Tăng Gấp Ba
Tu Hành Có Bốn Giai Đoạn
Thức Khuya Dậy Sớm, Vì Ai Mà Bận Rộn
Niệm Phật Giống Như Gọi Điện Thoại
……
TẬP 2:
Sự Tích Ngài Huyền Trang Đi Thiên Trúc Thỉnh Kinh
Sự Tích Xuất Gia Của Hòa Thượng Hư Vân
Sự Tích Xuất Gia Của Hòa Thượng Tuyên Hóa
Trì Chú Trước Tiên Phải Chánh Tâm Thành Ý
Quý Vị Muốn Biết Quỷ Là Gì Không
Tiền Có Khả Năng Thần Thông Chớ Sai Lầm Nhân Quả
Phước Huệ Song Tu
Nghiêm Trì Giới Luật
……
TẬP 3:
Tu Hành Cần Phải Bỏ Ác Làm Lành
Đạo Cả Suy Thì Có Người Nhân Nghĩa
Tu Hành Cần Có Tâm Kiên Trì Không Đổi
Chim Đại Bàng Kim Sí Điểu
Thọ, Yểu, Phú Cũng Đều Không Ra Khỏi Luân Hồi
Vạn Ma Không Lùi Bồ Đề Tâm
Tất Cả Chúng Sanh Đều Có Phật Tánh
Rắn Lại Nghe Pháp
……
TẬP 4:
Đức Lục Tổ Ở Ẩn Nơi Nhóm Thợ Săn
Khi Phát Nguyện Cần Phải Thành Tâm
Học Phật Pháp Cần Dũng Mãnh Sửa Đổi Lỗi Lầm
Phá Bỏ Tri Kiến Nhân Quả, Chia Rẽ Phật Giáo
Người Tu Cần Vượt Qua Khảo Nghiệm
Người Tu Giữ Gìn Thân Tâm
Nền Văn Hóa Cố Hữu Của Trung Quốc
Viên Mãn Mười Tuần Thiền