Nhà xuất bản: Tổng hợp TP.HCM Kích thước: 14.5 x 20.5cm Tác giả: Lê Mạnh Thát Loại bìa: Bìa cứng Tập 1: 922 Trang Tập 2: 832 Trang Tập 3: 912 Trang --------------- TỔNG TẬP VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM – Trọn bộ 3 tập (Tác giả: Lê Mạnh Thát)
Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với dân tộc Việt Nam hơn 20 thế kỷ. Trải qua những thăng trầm cùng lịch sử đất nước, các Phật tử và thiền sư không ngừng đóng góp cho kho tàng văn hóa Việt Nam một số lượng tư liệu quy mô đồ sộ, trong đó chứa đựng những tinh hoa trí tuệ của cả một dân tộc. Hiện nay chúng ta chỉ mới phát hiện một phần rất nhỏ số lượng tư liệu vừa mới bước đầu nghiên cứu và tìm hiểu một số tác giả và tác phẩm hiện đã biết tên, nhưng chưa được thực hiện một cách có hệ thống và nghiêm túc. Mà đối với kho tàng tri thức quý báu đó, chúng ta có trách nhiệm phải bảo tồn, khai thác và tận dụng một cách triệt để nhằm hổ trợ cho các thế hệ hiện tại và tương lai hiểu rõ thêm về nguốn gốc và truyền thống của văn hóa dân tộc, nhằm đóng góp và xây dựng cho xã hội hiện đại cho chúng ta ngày càng phát triển và văn minh hơn. ------------------ Tập 1: MỤC LỤC LỜI ĐẦU SÁCH PHẦN I
LỜI DẪN VỀ LÝ HOẶC LUẬN 1- Vấn đề niên đại Lý hoặc luận 2- Quan điểm hiện đại về lý hoặc luận 3- Quan điểm của chúng tôi · BẢN DỊCH LÝ HOẶC LUẬN · PHỤ LỤC I Mâu Tử và những đoạn phiền dật văn · PHỤ LỤC 2 Dật văn từ Huệ Thông và Phạm Việp Bác Di hạ luận Lý hoặc luận PHẦN II KHƯƠNG TĂNG HỘI · LỜI DẪN VỀ KHƯƠNG TĂNG HỘI I . Khương Tăng Hội cuộc đời và sự nghiệp 1. Khương Tăng Hội ở Việt Nam 2. Khương Tăng Hội ở Trung Quốc 3. Sự nghiệp phiên dịch và trước tác II. Nghiên cứu về Lục độ tập kinh 1. Vấn đề truyền bản , tên gọi và niên đại 2. Vấn đè bản đáy 3. Những vấn đề ngôn ngữ của Lục độ tập kinh 4. Về sự tồn tại của nguyên bản tiếng Việt 5. Phân tích xuất xứ Lục độ tập kinh 6. Nội dung tư tưởng Lục độ tập kinh 7. Lục độ tập kinh và văn học Việt Nam 8. Tổng kết · KINH LỤC ĐỘ TẬP · BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT · NGUYÊN BẢN HÁN VĂN LÝ HOẶC LUẬN · NGUYÊN BẢN HÁN VĂN LỤC ĐỘ TẬP KINH
Tập 2 Mục Lục Tựa Phần 1: Khương Tăng Hội và một số dịch phẩm Giới thiệu kinh Cựu tạp thí dụ Giới thiệu Pháp kính kinh tự Giới thiệu An ban thủ ý kinh chú giải Giới thiệu Tạp thí dụ kinh Phần II: Sáu lá thư Lý Miễu, Đạo Cao và Pháp Minh Nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố lịch sử Nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố thư tịch Về tác giả và soạn niên của Sáu lá thư Niên đại của Đạo Cao, Pháp Minh và Lý Miễu Bản dịch Sáu lá thư Nguyên Bản Hán Văn
Tập 3: MỤC LỤC Lời nói đầu Tựa Phần I Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh I. Vấn đề truyền bản 1. Truyền bản đời Trần 2. Truyền bản đời Hồ 3. Truyền bản 6 quyển 4. Truyền bản đời Lê sơ 5. Truyền bản đời Lê I 6. Truyền bản đời Lê II 7. Truyền bản đời Nguyễn 8. Bản chép tay A.2767 9. Vấn đề chọn lựa truyền bản II. Vấn đề tên gọi III. Vấn đề soạn niên và tác giả 1. Thiền uyển tập anhlà một tác phẩm đời Trần 2. Thiền uyển tập anhđược viết vào năm 1337 3. Vấn đề tác giả Thiền uyển tập anh IV. Những nguồn sử liệu và phương pháp viết sử 1. Những nguồn sử liệu cơ sở 2. Nguồn sử liệu phụ 3. Phương pháp viết sử V. Vấn đề hiệu bản , phiên dịch và chú thích Bảng hiệu đối Phần II: Bản dịch Thiền uyển tập anh Bài tựa in lại Thiền uyển tập anh Thiền uyển tập anh ngữ lục-Quyển thượng Thiền uyển tập anh ngữ lục – Quyển hạ Dòng pháp của Tì Ni Đa Lưu Chi chùa Pháp Vân PHẦN III Chú thích Thiền uyển tập anh Bài tựa in lại Thiền uyển tập anh Thiền uyển tập anh bạt hậu PHẦN IV Bảng chỉ dẫn PHẦN V Nguyên bản Hán văn